Thứ Sáu, 3 tháng 1, 2014

Hiện nay, hầu hết các bà mẹ đều chọn tã giấy cho con mình thay vì dùng tã vải. Sử dụng ta giay huggies là cách chăm sóc trẻ vệ sinh và tiết kiệm thời gian, công sức cho mẹ.  Tuy vậy, không phải bà mẹ nào cũng biết cách sử dụng tã giấy để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu nhà mình.


Mặc ta huggies cho bé đúng cách


Những ông bố bà mẹ trẻ vừa có con đầu lòng thường không có nhiều kinh trong việc mặc tã cho bé. Điều này sẽ  khiến bé khó chịu và hay quấy khóc còn mẹ mất công phải thay nhiều lần.


Vì thế, các mẹ nên học cách mặc và thay tã cho bé khi chuẩn bị đón bé chào đời. Bên cạnh đó, các mẹ có thể tham khảo phần hướng dẫn trên bao bì sản phẩm, chọn kích cỡ phù hợp với cân nặng của trẻ và lưu ý đến loại tã giấy dành cho bé trai và bé gái.


Thay ta huggies thường xuyên


Các mẹ thường chia sẻ: Vì lần đầu sinh con, chưa có kinh nghiệm nên cứ nghĩ là tã giấy dùng được lâu và mặc cho con đến khi tã ướt sũng mới thay. Nhưng trên thực tế các mẹ thời gian mặc tã quá lâu rất dễ gây ra tình trạng hầm bí và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây hại cho bé.


Thế nên, các mẹ hãy thay ta huggies cho bé đúng giờ nhé ! Trong những tháng đầu tiên, các mẹ nên thay tã cho bé sau khoảng 2-3 tiếng và thay ngay khi bé đi đại tiện. Nếu dùng tã quần thì nên thay sau 3-4 tiếng.


Vệ sinh sạch sẽ trước khi thay ta huggies mới cho bé


Trước khi thay tã mới cho bé, các mẹ nên vệ sinh vùng kín cho bé thật sạch sẽ để tránh hăm tã, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Nếu bé đi đại tiện, mẹ hãy dùng giấy vệ sinh mềm lau sạch phần bên ngoài rồi dùng nước ấm để rửa cả bên trong và bên ngoài, sau đó lấy khăn khô thấm sạch nước cho bé. Khi bé đi tiểu, mẹ dùng khăn mềm ướt lau sạch khu vực sinh dục của bé (với bé gái nên lau từ âm đạo ra hậu môn). Sau đó, các mẹ thoa lớp kem chống hăm cho bé rồi mới thay tã mới . Tránh dùng phấn rôm, các loại kem dưỡng da sẽ làm hại da mỏng manh của bé.


Cho da bé được thở trước khi thay ta huggies mới


Sau khi bỏ tã cũ và đã vệ sinh sạch sẽ, các mẹ nên để cho da bé được khô thoáng tự nhiên trước khi mặc tã mới. Tuy nhiên, sau vài phút, các mẹ nên mặc tã cho bé ngay, nếu không bé sẽ bị lạnh và ảnh hưởng đến sức khỏe.


Không nên lạm dụng tã giấy


Theo các chuyên gia y tế, cha mẹ chỉ nên cho trẻ mang ta giay huggies sau 1 tháng tuổi. Khi bé đã thôi nôi thì nên hạn chế mang bằng cách chỉ cho bé mang tã vào buổi tối, còn ban ngày bố mẹ nên xi tè cho bé để bé dần chủ động đi đại tiện và tiểu tiện.


Trong những ngày nắng nóng, bạn cũng không nên bắt bé phải mặc tã nhiều, khiến bé khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bé trai. Thay vào đó, bạn có thể cho bé dùng tã vải vì tã vải vừa tạo sự khô thoáng vừa dễ giặt, phơi.

Lần đầu mang thai, ngoài niềm hạnh phúc được làm mẹ thì nỗi lo cũng bắt đầu xuất hiện. Tâm trí mẹ luôn xuất hiện những câu hỏi: con có khỏe, có phát triển đầy đủ không? Làm thế nào để chăm sóc con tốt nhất?


Chính vì thế phần lớn thời gian mang thai, mẹ luôn tìm hiểu  tất cả những kiến thức liên quan đến việc chăm sóc bé yêu,  nhưng đôi lúc mẹ lại quên mất việc chuẩn bị tã giấy cho bé trước khi sinh.


Những trục trặc bạn có thể gặp phải


Chị Thùy Linh, Quận 1, không thoát khỏi bao phen “méo mặt” vì trót quên tìm hiểu tã giấy cho con: “Lúc có thai con đầu lòng, cứ nghĩ dùng tã vải như ông bà mình là được nên sắm một loạt tã vải cho bé. Tưởng mọi việc đơn giản, ai ngờ mỗi ngày thay đến hàng chục cái tã. Dây phơi tã cứ dài và dài đến chóng mặt. Khổ thân cu cậu, lúc nào cũng ở trong tình trạng ướt sũng, khó chịu do tè dầm, quấy khóc liên miên. Còn đồ đạc trong nhà chỗ nào cũng bốc mùi nước tè của cu cậu, bà ngoại suốt ngày “vật vã” với đống tã cần giặt, thấy mà thương”.


Tã giấy và những điều mẹ lần đầu mang thai cần biết


Chị Mai Hương, Quận 7 chia sẻ thêm: “Bé tè dầm hoài, mỗi lần thay tã là bé lại khóc vì tỉnh giấc. Thêm nữa, do chưa có kinh nghiệm mặc tã đúng cách nên nhiều khi mặc bị lệch làm bé tè dầm ướt cả áo quần nên mỗi lần thay tã, mẹ phải thay cả bộ cho con, vừa mất công vừa làm bé chẳng thoải mái chút nào”.


Trái ngược với mẹ Thùy Linh và mẹ Mai Hương, mẹ Hoàng Anh, Quận 2 lại khổ sở với việc quên thay tã cho bé. Chị chia sẻ: “Khổ thân công chúa nhà mình, vì lần đầu sinh bé nên có biết thế nào đâu, cứ nghĩ là tã giấy dùng được lâu nên cứ mặc cho nàng đến khi nào tã ướt sũng thì mới thay, hậu quả là chỉ sau hai ngày mặc tã, vùng da ở bẹn nổi đầy mẩn đỏ. Nàng khó chịu quấy khóc lòng mẹ đứng ngồi không yên”. Chằng còn lo lắng, chỉ cần 3 điều mẹ cần lưu tâm


Mặc ta huggies đúng cách:


Mặc tã giấy cho bé đúng cách rất quan trọng vì điều này mang lại cho bé cảm giác thoải mái, ngủ ngon và không quấy khóc. Để mặc tã đúng cách cho bé, các mẹ nên lưu ý phần hướng dẫn cách mặc tã trên bao bì sản phẩm, chọn kích cỡ phù hợp với số cân nặng của bé và chọn loại tã phù hợp.


Thay ta huggies đúng giờ


Việc để bé mặc một miếng tã giấy quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng hăm tã. Nguyên nhân sau nhiều lẫn bé tè, bề mặt miếng tã có thể bị ẩm ướt và ứ hôi làm cho vùng da tiếp xúc của bé bị hăm tã, nổi mẩn đỏ. Vì thế mẹ cần phải thay tã đúng giờ cho bé. Đối với miếng lót, mẹ nên thay sau hai tiếng sử dụng hoặc sau mỗi lần bé đi tiểu ban đêm. Tương tự đối với tã dán và tã quần sau 3-4 tiếng.


Chọn ta Huggies cho bé


Nhiều bé khi mặc tã giấy kém chất lượng có thể dẫn đến hăm tã, viêm da gây lở loét vùng bẹn. Vì thế việc chọn nhãn hiệu tã giấy đáng tin cậy là điều rất quan trọng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhãn hiệu tã giấy đa dạng về mẫu mã, giá cả, chất lượng, các mẹ cần lưu ý đọc kĩ thông tin nhãn hàng, nguồn gốc xuất xứ trên bao bì trước khi mua tã giấy cho bé.


Ngoài chức năng thấm hút và khô thoáng của miếng ta huggies, các mẹ nên lưu ý những lợi ích như tã giấy có màng đáy thoát ẩm 100%, được chứng nhận y khoa giúp ngăn ngừa hăm tã sẽ giúp ích rất nhiều trong việc ngăn chặn hăm tã cho bé yêu.

Một trong những mẹo chữa nấc cho bé là mẹ hãy ấn nhẹ tay vào vùng mạch (chỗ nổi gân) trên cổ tay bé trong vòng 30 giây.


Một số bé bị nấc 1-3 lần mỗi năm trong khi một số bé khác bị nấc liên tục. Không ít bé đột nhiên tái phát nấc sau một thời gian dài. Nếu bé bị nấc quá nhiều, bạn nên đưa bé đi khám. Nấc quá mức sẽ gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày của bé như làm gián đoạn giấc ngủ, bữa ăn hoặc khiến bé ngại ngùng khi vui chơi cùng các bạn.


Bạn có thể thử vài gợi ý sau để giúp bé nhanh hết nấc:


- Càng lớn, tần suất bị nấc ở bé càng giảm dần.


- Các bé trai có xu hướng bị nấc nhiều hơn các bé gái.


- Bạn nên cho bé uống từng ngụm nước lọc nhỏ một cách chậm rãi.


- Bạn cù nhẹ vào người bé.


Một vài mẹo giúp bé nhanh hết nấc 1


- Bạn kể một câu chuyện vui khiến bé bật cười thích thú.


- Bạn hướng dẫn bé cách nín thở trong khoảng thời gian mà bé có thể chịu đựng được.


- Bạn đặt một thứ có vị ngọt, chẳng hạn, một thìa đường ở mặt sau lưỡi của bé.


- Bạn đặt ngón trỏ vào trong tai của bé, khẽ ngọ nguậy.


- Bạn ấn nhẹ tay vào vùng mạch (chỗ nổi gân) trên cổ tay bé trong vòng 30 giây.


Phòng tránh nấc cho bé


- Nếu ăn quá nhanh, bé cũng có thể bị nấc. Nguyên nhân là do khi ăn nhanh, lượng không khí sẽ không đủ lưu thông cùng với thức ăn trong khoang miệng.


- Bạn cũng không nên để bé ăn quá no. Nấc có thể là dấu hiệu thông báo hệ tiêu hóa không thể dung nạp thêm thức ăn.


- Những món ăn nhiều gia vị cũng khiến bé dễ bị nấc. Thực phẩm cay, nóng tác động đến lớp da bên ngoài thực quản, dạ dày, nhất là khi bé chưa từng ăn đồ ăn có tính chất cay, nóng trước đó.


- Đồ uống chứa chất kích thích cũng có thể làm bé bị nấc.


Nguồn bài viết: Báo NgoiSao.VN

Khoảng 60% não của bé được cấu thành từ chất béo. Vì vậy việc cho con ăn chất béo hợp lý là điều các mẹ nên quan tâm trong chế độ dinh dưỡng của bé.


Vai trò của chất béo


Chất béo bao gồm dầu, mỡ thuộc nhóm chất dinh dưỡng cho trẻ chính và có vai trò cần thiết với cơ thể, là nguồn sinh năng lượng quan trọng. Đặc biệt chất béo giúp cho sự phát triển sớm về trí tuệ và thể lực của trẻ. Cơ thể muốn hấp thu và sử dụng tốt các vitamin A, D, E, K, cần có dầu mỡ.


Mỡ động vật, đặc biệt mỡ gan cá và một số mỡ động vật sống ở biển có nhiều vitamin A, D và axit arachidonic cần thiết cho cơ thể.


Cách cho ăn đồ béo để con thông minh hơn 1


Trong những năm đầu đời, trẻ phát triển và tăng trưởng nhanh cả về thể chất và tinh thần. Các thiếu hụt về chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là cơ quan thần kinh. Do vậy, với trẻ em, khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ chất béo.


Vì sao phải cho con ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật?


Bác sĩ dinh dưỡng Lê Thị Hải (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) cho biết: “Dầu thực vật hay mỡ động vật đều do chất béo cấu thành nhưng chúng có sự khác biệt. Trong dầu thực vật có nhiều axit béo chưa no có ích cho cơ thể bé. Nhưng dầu thực vật lại rất ít hoặc hầu như không có axit arachidonic – một axit béo không no cần thiết và có nhiều vai trò quan trọng. Loại axit này lại được tìm thấy nhiều trong mỡ động vật.


Bên cạnh đó, chất béo của dầu thực vật là do axit không bão hòa tổ hợp thành, còn thịt mỡ là loại “chất béo nguy hiểm”. Nếu cho bé sử dụng nhiều mỡ động vật dễ dẫn tới các bệnh về tim mạch hoặc béo phì.


Khi chuẩn bị bữa, các bà mẹ thường băn khoăn chọn sử dụng dầu thực vật hay mỡ động vật. Cách tốt nhất nếu bạn muốn bổ sung chất béo trong khẩu phần ăn của bé là một bữa nấu dầu, bữa kia chuyển đổi sang nấu mỡ”.


Cách cho ăn đồ béo để con thông minh hơn 2


Sử dụng dầu/ mỡ trong bữa ăn của bé như thế nào là hợp lý?


Bác sĩ Hải cho biết thêm: Các mẹ nên cân đối tỷ lệ giữa chất béo động vật với chất béo thực vật nên là 70% và 30%.


Một số cách thêm dầu/ mỡ đơn giản như sau, các mẹ có thể tham khảo:


Dầu ăn


Các món ăn hoặc cháo đã nấu chín, bắc khỏi bếp, mẹ có thể trộn một vài thìa dầu ăn/ dầu mè/ dầu oliu vào thức ăn của con. Đây là một trong những chất béo tốt nhất dành cho cơ thể bé.


Sốt Mayone


Đây cũng là một giải pháp thêm chất béo vào bữa ăn của con. Trong 100g sốt mayone có 79g cất béo. Khi cho con ăn sốt bánh mỳ hoặc rau trộn, mẹ có thể trộn mayone nhưng không nên lạm dụng quá nhiều.


Bơ đậu phộng


Trong 100g đậu phộng, có 50g chất béo. Mẹ có thể phết bơ đậu phộng lên bánh mỳ cho con ăn sáng. Nhưng theo khuyến cáo, mỗi tuần, bé chỉ nên ăn 2 lần bơ đậu phộng.


Cách cho ăn đồ béo để con thông minh hơn 3


Phô mai


Trong 100g phô mai có 33g chất béo. Mẹ có thể cho bé ăn một miếng phô mai vào bữa ăn nhẹ buổi chiều, hoặc sẽ cho bé ăn bánh mỳ quết phô mai cũng rất tốt.


Sinh tố bơ


Trong 100g thịt trái bơ, có chứa 17g chất béo. Chất béo trong trái bơ rất tốt cho sức khỏe của bé. Mỗi ngày, mẹ cho bé ăn một cốc sinh tố bơ nhỏ, sẽ rất tốt cho bé.


Những lưu ý khi cho con ăn dầu/ mỡ


Không nên tái sử dụng dầu, mỡ đã rán và có mùi cháy khét: Dầu mỡ khi đã qua chế biến vừa mất đi nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng vừa dễ bị nhiễm khuẩn.


Hạn chế cho bé ăn các loại thức ăn rán (hoặc quay) bán sẵn ngoài hàng hay ngoài vỉa hè: Các loại thức ăn như bánh rán, bánh khoai, bánh chuối, gà quay, vịt quay… không đảm bảo vệ sinh và dĩ nhiên sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa vốn còn non nớt của bé.


Không mua các loại mỡ cân đóng gói sẵn ngoài chợ: Tốt nhất, bạn nên chọn mua và sơ chế mỡ động vật từ mỡ lợn tươi sống.


Nguồn bài viết: Báo NgoiSao.VN

Cách thay tã quần cho trẻ sơ sinh


Tã quần là một vật dụng cần thiết luôn đi cùng với trẻ. Bạn không cần phải dùng kẹp nữa, giờ đây bạn có nhiều cách để lựa chọn. Sau đây là cách thông dụng nhất: Một tã quần với lớp lót bên ngoài tách riêng ra.


Bạn cần chuẩn bị:


-    Em bé cần được thay tã.


-    Một bàn thay tã hoặc một bề mặt an toàn nào đó.


-    Một hoặc hai tã vải 3 lớp sạch.


-    Một ít khăn lau cho trẻ.


-    Miếng lớp lót ngoài tã.


Cách thay ta huggies cho em bé


Bạn cũng có thể cần một ít kem chống rôm và tã giấy dùng một lần phòng khi trẻ bị sẩn ngứa.


Đề phòng: Chú ý không bao giờ quay lưng đi hoặc đi ra ngoài trong khi đặt em bé trên bàn thay tã ngay cả khi em bé nằm trên sàn và chưa đủ lớn để xoay người để quấn tã chéo cho trẻ sơ sinh.


Bước 1 : Cần đảm bảo bạn có đủ các dụng cụ bên cạnh và ở những vị trí dễ dàng với tới trong khi thay tã. Một khi bạn đã bắt đầu thay ta Huggies, bạn sẽ không thể đứng lên ngồi xuống để tìm các thứ được.


Bước 2: Đặt em bé ở vị trí an toàn, chẳng hạn trong một chiếc nôi. Sau đó bạn có thể bắt đầu chuẩn bị tã.


Đầu tiên, trải tã lên một miếng vải sao cho phần đầu và cuối hơi ngắn một chút. Quấn phần cuối của ta huggies lên sao cho nó đủ dài bằng chiều dài của quần mặc bên ngoài.


Bước 3: Gấp sang bên phải một phần ba miếng tã, sau đó gấp nốt một phần ba còn lại. Đặt nó sang một bên trong tầm với của bạn và bắt đầu bế em bé.


Chú ý: Bạn có thể tranh thủ một vài phút trong lúc em bé ngủ hoặc tự chơi đùa một mình để gấp trước một chồng tã, như thế tất cả những việc bạn phải làm chỉ là luồn ta huggies vào trong cho em bé.


Bước 4:  Đặt em bé lên bàn thay hoặc một bề mặt an toàn nào đó và tháo lỏng lớp lót ngoài tã mà em bé đang mặc. Gỡ phần trước xuống nhưng không tháo hẳn nó ra.


Bước 5:  Nhấc lớp vải lót ngoài tã ra. Gấp tã vải và đặt xuống dưới mông em bé.


Bạn có thể cần phải nhấc mông em bé lên một chút để làm việc này.


Bước 6: Sử dụng giấy lau để lau mông cho em bé. Chú ý lau từ trước ra sau và làm cẩn thận không để vương lại gì trên người trẻ.


Chú ý nên mặc tã vải ngay càng nhanh càng tốt cho trẻ để tránh cho trẻ khỏi bị nhiễm lạnh.


Bước 7: Tháo tã bẩn ra khỏi em bé. Nếu tã vẫn còn sạch bạn có thể gấp ngược lại và dùng lại nó. Nếu tã bị bẩn, hãy dùng tã mới.


Bước 8: Nếu mông em bé bị đỏ hoặc sẩn, bôi một ít kem chống rôm lên vùng đó.


Chú ý: Một số trẻ thường bị dị ứng với tã vải và thường xuất hiện các vết rôm xảy khi dùng tã vải. Nếu em bé của bạn là một trong số đó, hãy thử thay tã vải bởi tã giấy dùng một lần.


Bước 9: Gấp phần trước của tấm lót ngoài với tã vải sạch bên trong, vòng qua đùi em bé và dán chặt lại.


Bước 10: Đặt em bé lại ngay ngắn, chỉnh lại quần áo hoặc cài lại các cúc nếu cần.


Bước 11: Dọn qua những thứ có thể dọn được, bỏ tã bẩn vào thùng rác và lau tay một cách cẩn thận. Lau thật sạch và khô trước khi bế em bé.


Có thể bạn không biết, vào thời kì Elizabet, trẻ em thường 4 ngày mới được thay tã một lần, chỉ có những nhà giàu mới thay tã cho trẻ hàng ngày.


Cách thay ta giay huggies cho bé.


Bước 1: Chuẩn bị.


Việc đầu tiên bạn cần làm là để tất cả các đồ dùng cần thiết cho việc thay tã lại với nhau trước khi bắt đầu thay tã.


Đầu tiên bạn cần có ta giay huggies, một ít khăn lau và có thể cần thêm kem chống rôm.


Đặt tất cả trong tư thế sẵn sàng ở ngay cạnh em bé.


Bước 2: Tháo tã bẩn ra


Bây giờ ta sẽ bắt đầu thay tã cho em bé. Đầu tiên cởi quần áo của em bé ra. Cách  làm thế này rất hiệu quả khi bạn có em bé nhỏ hơn. Sau đó tôi thực hiện một bước rất quan trọng, đó là đặt một tã giấy sạch xuống phía dưới trước khi tháo tã bẩn ra.


Tại sao lại thế ? Bởi vì khi tã giấy bẩn được thay ra, nước tiểu của em bé hoặc những thứ khác sẽ ngấm luôn vào tã mới chứ không phải là ngấm xuống đệm thay.


Bạn bắt đầu nâng em bé lên và đặt một ta giay huggies sạch phía dưới em bé,  với phần có khóa kéo ở phía trên,. Sau đó bạn tháo tã giấy bẩn ra.


Hãy giữ chân em bé và tháo tã giấy bẩn dọc xuống phía dưới. Bạn nên đặt em bé lên mặt kia của tã giấy bẩn để lau chùi cho em bé, lau đùi, lau mông…Lau thêm một lần nữa để chùi tất cả các vết bẩn, bạn cần phải hạ chân em bé xuống. Lấy tất cả chất bẩn và chú ý phải lau cho thật sạch. Sau đó bạn có thể bỏ tã bẩn đi.


Bước 3: Mặc tã sạch cho trẻ.


Bây giờ khi bạn đã tháo tã bẩn đi và đặt em bé xuống thoải mái, bạn có thể bôi một ít kem chống rôm cho em bé hoặc một loại kem giữ ẩm. Kem này có tác dụng giúp da trẻ trơn không bám chất bẩn và giúp bảo vệ da cho trẻ.


Bây giờ bạn cóthể kéo tã lên. Chú ý một chút rằng bạn có bé trai, bạn cần hạ chỗ quý của em bé xuống để tránh khi em bé tè sẽ tè lên phía trên người . Vì thế bạn hãy hạ nó xuống, quấn tã lên và dán chặt các chỗ dán lại.


Tiếp theo có thể bạn cần phải kiểm tra xem liệu mình quấn tã có chặt quá hay không bằng cách xem liệu bạn có thể để một hoặc hai ngón tay vào bên trong tã. Điều này sẽ giúp bạn biết rằng liệu tã có bị quấn quá chặt hay không hay chỉ vừa đủ chặt. Nếu như tã không được quấn đủ chặt, em bé có thể tè ra ngoài tã còn nếu nó bị quấn quá chặt nó sẽ khiến em bé không được thoải mái.


Có thể bạn sẽ cần kiểm tra xung quanh để xem liệu tã có vừa không, nó cần thò ra chỗ này, chỗ này để tránh em bé tè quanh đó. Sau khi bạn đã kết thúc với chiếc tã, bạn cần mặc lại quần áo cho em bé và rửa sạch sẽ chân tay.

Thứ Năm, 2 tháng 1, 2014

Bỉm, ta huggies là những đồ dùng thiết yếu giúp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ ngay từ khi bé mới lọt lòng. Chọn mua bỉm, tã phù hợp với bé là một việc không dễ. Dưới đây là một số điều cha mẹ cần cân nhắc khi mua sắm sản phẩm này cho con:


- Bỉm tã phải được mua dựa trên cân nặng của trẻ. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của bé, các bậc phụ huynh cần phải quan tâm đến điều này để có thể điều chỉnh loại bỉm tã phù hợp với bé.


- Khi đang băn khoăn trước quá nhiều loại bỉm tã, bố mẹ nên ưu tiên chọn những sản phẩm có mặt thoáng dạng vải, vách chống trào mềm mại để không gây hằn trên da bé. Miếng dán phải đạt độ dính tốt, không gây tiếng ồn lớn khi mở ra. Màng đáy (bề mặt ngoài) phải thoáng khí. Sản phẩm ta huggies đáp ứng được yêu cầu này cho trẻ luôn khô thoáng vui chơi.


- Với các bé trai, cha mẹ nên chọn loại bỉm có lớp lót phụ thêm ở phía trước, với bé gái, cần chọn loại bỉm có độ dày tập trung ở giữa hoặc phía sau.


- Không nên dùng bỉm, tã 24/24 giờ trong ngày, thời gian sử dụng chỉ nên vào ban đêm để bé và bố mẹ có thể ngủ yên giấc. Tuy nhiên, cùng với sự lớn lên của bé, bố mẹ cũng nên tập thói quen cho bé đi vệ sinh đúng giờ để giảm dần, sau đó dừng hẳn việc sử dụng bỉm, tã.


Cha mẹ nên chú ý thay ta huggies càng sớm càng tốt mỗi tã ướt hay dơ.


Vệ sinh vùng sinh dục bé nhẹ nhàng và sạch sẽ đồng thời chờ đến khi khô mới cho bé mặc tã mới.


Thoa một lớp dầu mỏng bảo vệ da bé mỗi khi thay ta Huggies. Dầu chứa kẽm và dầu gan cá tuyết hoặc kẽm và dầu thầu dầu. Đừng cột tã quá chặt vì như thế sẽ cản trở sự thông thoáng. Tã và quần áo cho bé nên đủ rộng để da bé có thể thở.


Khi bé bắt đầu ăn dặm, mỗi lần chỉ nên ăn một loại thực phẩm và chờ vài ngày xem có phản ứng dị ứng hay không.


Huggies Vietnam không khuyến khích dùng bột talc bởi vì nó có thể vào phổi của bé. Ngoài ra nó được biết đến là làm trầm trọng thêm tình trạng ban tã vì vậy nên sử dụng khăn lau cho bé.

Ta Huggies – bước đột phá mới nhất của thị trường tã giấy dành cho bé – chính là phương tiện kết nối hành trình vui chơi, học hỏi của bé và tình yêu ngọt ngào của mẹ.


Ngoài đặc điểm của các dòng ta Huggies trước đây như thấm hút nhanh, êm ái khi sử dụng, bảo vệ da bé… những cải tiến mới của ta Huggies Dry mang lại một cảm nhận hoàn toàn mới cho các bà mẹ trong việc dùng tã giấy cho đứa con năng động của mình. Ta Huggies Dry được thiết kế có rãnh chống tràn giúp nước không chảy ra ngoài nhưng không khí vẫn lưu thông nên da bé luôn được khô ráo, sạch sẽ. Tã được sử dụng như một chiếc quần nhưng có đường xé hai bên giúp mẹ dễ dàng cởi tã cho bé và mặc tã mới bất cứ khi nào. Khi sử dụng tã quần Huggies Dry, bé sẽ thật dễ thương và xinh xắn vì tã trông giống như một chiếc quần con nhẹ nhàng, giúp bé cử động thoải mái, dễ dàng.


Bên cạnh đó Huggies Vietnam còn tổ chức chương trình Huggies khuyến mãi cho mẹ và bé


Chương trình: “NHẬN QUÀ LIỀN TAY CÙNG MIẾNG LÓT HUGGIES”.


Thời gian khuyến mại: 01/12/2013 – 31/01/2014 hoặc có thể kết thúc sớm hơn nếu hết hàng


Khuyến mãi áp dụng cho sản phẩm Miếng lót Huggies với Quà tặng là Túi giữ nhiệt.


Phạm vi khuyến mãi là các Cửa hàng bán lẻ ở khu vực Miền Nam và Miền Bắc.


Hình thức Huggies khuyến mãi: Khách hàng mua hàng Miếng lót có tem khuyến mãi theo thể lệ của chương trình và đổi quà trực tiếp ngay tại cửa hàng (không cắt bao bì)


Thể lệ: Khách hàng mua 2 gói miếng lót Huggies lớn (66/48) hoặc 3 gói miếng lót Huggies nhỏ(46/30) và đổi ngay 01 Túi giữ nhiệt tại cửa hàng. Mỗi khách hàng chỉ được đổi tối đa 3 phần quà trong toàn chương trình


Ngoài ra, Huggies Vietnam còn tạo sân chơi mới lý thú và quà tặng hấp dẫn là 1 tháng dùng ta giay Huggies miễn phí cho bé áp dụng với thành viên trên website Huggies.com.vn thông qua chương trình “THÀNH VIÊN NĂNG ĐỘNG MAY MẮN NHẤT TRÊN WEBSITE HUGGIES”.


Cơ cấu quà tặng: 1 tháng sử dụng ta giay Huggies, tương đương trị giá 600,000đ dành cho 5 thành viên năng động may mắn nhất trong tháng.


Tổng số: 05 giải – bộ ta Huggies


Cách thức tham dự:


Người tham dự hoàn tất việc đăng ký thành viên trên website Huggies Vietnam bao gồm việc đăng ký thông tin thành viên trên website, cập nhật đầy đủ các thông tin liên hệ và kích hoạt tài khoản thành công.


Thành viên có tương tác với website ít nhất mỗi tuần 1 lần trong thời gian diễn ra chương trình sẽ có cơ hội trở thành thành viên may mắn của tháng. Các hình thức tương tác với website bao gồm: đọc bài viết và chọn “Thêm vào bài viết yêu thích”, xem thực đơn và “Thêm vào thực đơn yêu thích”, tham khảo tên cho bé và “Thêm vào tên bé yêu thích”, “Đặt câu hỏi với chuyên gia” trong mục Góc chuyên gia.


Cách thức công bố danh sách trúng giải và nhận giải:


Giải thưởng sẽ được công bố trên website Huggies Vietnam vào ngày 25/01/2014.


Người thắng giải sẽ được BTC liên lạc thông báo, yêu cầu cung cấp bổ sung thông tin và được hướng dẫn cách thức nhận ta Huggies.


- Ta giay Huggies Vietnam được quyền sử dụng thông tin của người tham gia để truyền thông mà không cần xin phép trước hay trả bất kì khoản chi phí nào.


- Quà tặng – ta giay Huggies chỉ được nhận bằng hiện vật, không được quy đổi thành tiền mặt.


- Tất cả điều khoản này có hiệu lực kể từ thời điểm được đăng tải lên website của ta Huggies Vietnam. Huggies Vietnam có quyền thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa một phần hoặc toàn bộ nội dung của Điều khoản này trong suốt thời gian diễn ra chương trình mà không cần thông báo trước. Tuy nhiên, nội dung được thay đổi sẽ không làm ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi của người tham gia.