Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014

Nhiều mẹ thường chủ quan cho rằng mùa hanh khô, làn da bé ít bị ẩm ướt nên sẽ khó bị hăm tã hơn mùa nóng ẩm. Nhưng thực tế, chứng hăm tã không buông tha bé trong bất cứ mùa nào. Chúng chỉ biến mất nếu mẹ biết chăm sóc bé đúng cách.


Hăm tã tuy không là bệnh lý nghiêm trọng nhưng cảm giác đau rát da hăm tã gây ra làm bé khó chịu,bỏ ăn, khóc đêm. Từ đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của bé.


Làn da của bé yêu, đặc biệt là trong giai đoạn từ 0 đến 24 tháng tuổi, mỏng gấp 5 lần so với người lớn, các cơ chế bảo vệ của da bé cũng còn rất non yếu và khả năng chống lại vi khuẩn cũng như các chất độc hại trong môi trường vẫn còn rất kém. Vì vậy, khi bố mẹ quá tin tưởng vào sự tiện dụng của tã giấy, không thay tã thường xuyên cho bé nhất là loại tã không thấm hút tốt, các enzyme trong chất thải do bé thải ra sẽ có cơ hội tiếp xúc với da bé lâu hơn, gây tổn thương bề mặt da bé và dễ dàng dẫn đến hăm tã.


Việc mẹ quấn tã thường xuyên sẽ làm da bé tại khu vực quấn tã liên tục cọ xát với tã. Nếu chất liệu tã thô ráp, ma sát diễn ra càng mạnh làm cho da bé nổi mẫn đỏ, trầy xướt và cuối cùng là gây chứng hăm tã cho da bé. Ngoài ra, một số cha mẹ khi nhìn thấy da bé nổi mẩn đỏ thì cho rằng bé bị rôm và càng thoa nhiều phấn rôm hơn. Phấn rôm vón cục ngăn cản sự thoáng khí và chất tạo hương trong phấn gây kích ứng làm tình trạng hăm càng nghiêm trọng hơn.


Đặc biệt vào những ngày lạnh, các bậc phụ huynh khi tắm bé xong thường vội vàng mặc tã hay quần áo cho bé thật nhanh vì sợ bé lạnh, điều này có thể dẫn đến việc bé chưa được lau khô hết nước trên người, cộng với lớp tã và quần áo nhiều hơn bình thường sẽ làm tăng nguy cơ hăm tã cho bé. Sự ẩm ướt gia tăng kết hợp với enzyme trong phân và nước tiểu, tạo thành môi trường vô cùng thù địch đối với làn da non nớt của bé yêu.


Mẹ trị hăm tã như thế nào?


Nguyên nhân thật sự gây hăm tã có thể bắt nguồn từ thói quen sử dụng tã chưa đúng cách của bố mẹ, nhưng nếu suy nghĩ sâu hơn, đó chính là vì làn da của bé yêu chưa được bảo vệ một cách triệt để bằng cách tạo ra một “màng ngăn cách” an toàn nào để chống lại sự tấn công của các chất thải. Bố mẹ nên chú ý:


Sử dụng ta giay huggies thấm hút tốt, mềm mại; chọn tã có kích cỡ phù hợp và nên mặc vừa vặn hoặc rộng hơn một chút để vùng quấn tã được thông thoáng.


Thay ta giay huggies thường xuyên để da bé không phải tiếp xúc lâu với chất gây kích ứng có trong phân, nước tiểu.


Sau khi tắm hoặc cho mỗi lần thay ta giay huggies, bố mẹ nhớ vệ sinh cho bé sạch sẽ, lau khô và thoa thuốc chống hăm cho toàn bộ khu vực quấn tã bao gồm mông, bộ phận sinh dục bé và đặc biệt là khu vực tiếp xúc với mép ta giay huggies

Thứ Sáu, 17 tháng 1, 2014

Tã vải: Mẹ có thể dùng tả vải bên ngoài ( loại tả vải dán hình tam giác, cotton rất mỏng), bên trong dùng miếng lót sơ sinh New born 1 cho bé 1-2 tháng, sau 2 tháng có thể dùng New Born 2. Nên dùng miếng lót sơ sinh khi em còn nhỏ, vì nó rất thoáng, không khí vào sẽ mát cho em và không bị hăm. Cứ 1 tiếng lại thay miếng lót 1 lần, hoặc tùy Mẹ thôi, thỉnh thoảng cứ kiểm tra, thấy ướt tả vải bên ngoài thì cứ thay thôi. Khi mua tã, Mẹ mua loại tốt ấy vì cotton mỏng và miếng dán nó mềm mịn, dính chặt, không làm đau em bé.


Loại miếng dán cứng ( loại mình hay thấy dán giày ấy, nếu dán không khéo, nó đụng vào da em, và gây đỏ cho em, tội lắm). Còn loại tả vải tốt, cứ vô tư mà dán vì miếng dán rất mềm mịn như vải vậy, đụng vào không sao. Mẹ đừng mua loại gài nút nhé, vì nó kín quá, mà vải cũng dày nữa, nóng em lắm, giặt lại lâu khô. Một lần mua , Mẹ mua ít thôi, khoảng 10 hoặc 20 miếng, tuỳ Mẹ giặt tay hay giặt Máy, vì em lớn mau lắm, chỉ hai tuần, ba tuần là phải mua số lớn hơn.


Thay ta Huggies: Khi thay, Mẹ nhớ dùng bông gòn thấm nước ấm để lau cho em, hoặc dùng khăn giấy ướt cũng được. Mẹ mua loại khăn giấy ướt 35.000 được 100 miếng .Cứ mỗi lần thay tả, lại dùng 2 miếng khăn lau. Riêng nếu bé ị, Mẹ nên dùng khăn giấy ướt trước để lau cho sạch, sau đó dùng 3, 4 miếng bông gòn nhúng nước ấm rửa cho em. Cách này cực sạch và loại bỏ hết phân và mùi hôi cho em. Bông gòn Mẹ mua của Bạch Tuyết rồi về cắt miếng hình vuông nhỏ, và xé ra cho vừa, dùng được rất lợi. Mẹ mua cái rổ mây hoặc rổ gì nhà có thì cứ lấy ra mà dùng, bỏ vào đó tất cả các vật dụng cần thiết khi thay tả.


Lúc thay chỉ việc mang cái rổ đến giường là xong. Chắc Mẹ đã có rồi, nhưng mình vẫn cứ nói, để chia sẻ với các Mẹ khác. Trong rổ gồm: Miếng nhựa thay tã cho bé, một cái khăn nhỏ ( Mẹ nào có con trai thì rõ, bé thích tè lúc nào là tè, văng tùm lum ra người, ra giường; nên khi lau rửa cho em hoặc xoay sang làm việc khác, Mẹ trùm khăn lên đó để em có tè thì thấm hết vào và không văng ra ngoài, hoặc ra tả mình dự định dán vào….), khoảng 5 miếng lót sơ sinh để sẵn, khăn giấy ướt, bông gòn Bạch Tuyết, giấy báo để gói tả vứt đi cho vệ sinh, khăn giấy khô để lau khô cho em sau khi mình lau rửa, tả vải để sẵn 2 miếng phòng trường hợp bạn ấy tè ra tả cũ hoặc mình cần thay vội mà không phải quay đi lấy, 1 miếng lót mông ( loại này 1 bịch 10 miếng, hình vuông, chất liệu khăn bên trên, bên dưới là nylong lót cho em để khi em ị hoặc tè không ra nệm)- để sẵn miếng này để miếng cũ ướt mình thay liền. Mình cứ làm thế, công đoạn thay tả của mình gần như rất nhanh vì mọi thứ nằm trong rổ, khỏi quay tới quay lui lấy. Chỉ có phải lấy thêm thau nước ấm nếu bé ị thôi. Miếng lót sơ sinh: Các mẹ trên này dùng ta huggies là nhiều, vì khá rẻ,. Mình cũng dùng ta huggies cực thích, 24.500/ 28 miếng, rẻ và siêu thấm. Bobby mình dùng khi em tè vào, nó chẳng khô, bề mặt miếng lót rất ướt, thấm ngược trở lại mông em, tè chừng 3 lần là miếng lót ướt nhẹp, nên mình không hài lòng. ta Huggies rẻ hơn nhiều, có khi thấm còn tốt hơn. Mẹ đừng cho bé mặc tả quần hoặc tả giấy gì đó, vì em còn nhỏ, cần khô thoáng, mình chịu khó thay tả tí là okay mà. Mẹ làm giống mình nói bên trên ấy, bảo đảm mỗi lần thay tả cho em, Mẹ chỉ mất 3 phút. Nếu ị thì thay chưa đến 10p. Chúc Mẹ khoẻ, con khoẻ và gia đình hạnh phúc.

Ngoài niềm hạnh phúc được làm mẹ thì nỗi lo cũng bắt đầu xuất hiện. Tâm trí mẹ luôn xuất hiện những câu hỏi: con có khỏe, có phát triển đầy đủ không? Làm thế nào để chăm sóc con tốt nhất? Chính vì thế phần lớn thời gian mang thai, mẹ luôn tìm hiểu  tất cả những kiến thức liên quan đến việc chăm sóc bé yêu,  nhưng đôi lúc mẹ lại quên mất việc chuẩn bị tã giấy cho bé trước khi sinh.


Chị Thùy Linh, Quận 1, không thoát khỏi bao phen “méo mặt” vì trót quên tìm hiểu tã giấy cho con: “Lúc có thai con đầu lòng, cứ nghĩ dùng tã vải như ông bà mình là được nên sắm một loạt tã vải cho bé. Tưởng mọi việc đơn giản, ai ngờ mỗi ngày thay đến hàng chục cái tã. Dây phơi tã cứ dài và dài đến chóng mặt. Khổ thân cu cậu, lúc nào cũng ở trong tình trạng ướt sũng, khó chịu do tè dầm, quấy khóc liên miên. Còn đồ đạc trong nhà chỗ nào cũng bốc mùi nước tè của cu cậu, bà ngoại suốt ngày “vật vã” với đống tã cần giặt, thấy mà thương”.


Chị Mai Hương, Quận 7 chia sẻ thêm: “Bé tè dầm hoài, mỗi lần thay tã là bé lại khóc vì tỉnh giấc. Thêm nữa, do chưa có kinh nghiệm mặc tã đúng cách nên nhiều khi mặc bị lệch làm bé tè dầm ướt cả áo quần nên mỗi lần thay tã, mẹ phải thay cả bộ cho con, vừa mất công vừa làm bé chẳng thoải mái chút nào”.


Trái ngược với mẹ Thùy Linh và mẹ Mai Hương, mẹ Hoàng Anh, Quận 2 lại khổ sở với việc quên thay tã cho bé. Chị chia sẻ: “Khổ thân công chúa nhà mình, vì lần đầu sinh bé nên có biết thế nào đâu, cứ nghĩ là tã giấy dùng được lâu nên cứ mặc cho nàng đến khi nào tã ướt sũng thì mới thay, hậu quả là chỉ sau hai ngày mặc tã, vùng da ở bẹn nổi đầy mẩn đỏ. Nàng khó chịu quấy khóc lòng mẹ đứng ngồi không yên”. Chằng còn lo lắng, chỉ cần 3 điều mẹ cần lưu tâm



Mặc ta huggies đúng cách:


Mặc tã giấy cho bé đúng cách rất quan trọng vì điều này mang lại cho bé cảm giác thoải mái, ngủ ngon và không quấy khóc. Để mặc tã đúng cách cho bé, các mẹ nên lưu ý phần hướng dẫn cách mặc tã trên bao bì sản phẩm, chọn kích cỡ phù hợp với số cân nặng của bé và chọn loại tã phù hợp.


Thay ta huggies đúng giờ


Việc để bé mặc một miếng tã giấy quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng hăm tã. Nguyên nhân sau nhiều lẫn bé tè, bề mặt miếng tã có thể bị ẩm ướt và ứ hôi làm cho vùng da tiếp xúc của bé bị hăm tã, nổi mẩn đỏ. Vì thế mẹ cần phải thay tã đúng giờ cho bé. Đối với miếng lót, mẹ nên thay sau hai tiếng sử dụng hoặc sau mỗi lần bé đi tiểu ban đêm. Tương tự đối với tã dán và tã quần sau 3-4 tiếng.


Chọn ta Huggies cho bé


Nhiều bé khi mặc tã giấy kém chất lượng có thể dẫn đến hăm tã, viêm da gây lở loét vùng bẹn. Vì thế việc chọn nhãn hiệu tã giấy đáng tin cậy là điều rất quan trọng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhãn hiệu tã giấy đa dạng về mẫu mã, giá cả, chất lượng, các mẹ cần lưu ý đọc kĩ thông tin nhãn hàng, nguồn gốc xuất xứ trên bao bì trước khi mua tã giấy cho bé.


Ngoài chức năng thấm hút và khô thoáng của miếng ta huggies, các mẹ nên lưu ý những lợi ích như tã giấy có màng đáy thoát ẩm 100%, được chứng nhận y khoa giúp ngăn ngừa hăm tã sẽ giúp ích rất nhiều trong việc ngăn chặn hăm tã cho bé yêu.

Sử dụng ta giay huggies là cách chăm sóc trẻ vệ sinh và tiết kiệm thời gian, công sức cho mẹ.  Tuy vậy, không phải bà mẹ nào cũng biết cách sử dụng tã giấy để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu nhà mình.


Vệ sinh sạch sẽ trước khi thay ta huggies mới cho bé


Trước khi thay tã mới cho bé, các mẹ nên vệ sinh vùng kín cho bé thật sạch sẽ để tránh hăm tã, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Nếu bé đi đại tiện, mẹ hãy dùng giấy vệ sinh mềm lau sạch phần bên ngoài rồi dùng nước ấm để rửa cả bên trong và bên ngoài, sau đó lấy khăn khô thấm sạch nước cho bé. Khi bé đi tiểu, mẹ dùng khăn mềm ướt lau sạch khu vực sinh dục của bé (với bé gái nên lau từ âm đạo ra hậu môn). Sau đó, các mẹ thoa lớp kem chống hăm cho bé rồi mới thay tã mới . Tránh dùng phấn rôm, các loại kem dưỡng da sẽ làm hại da mỏng manh của bé.


Cho da bé được thở trước khi thay ta huggies mới


Sau khi bỏ tã cũ và đã vệ sinh sạch sẽ, các mẹ nên để cho da bé được khô thoáng tự nhiên trước khi mặc tã mới. Tuy nhiên, sau vài phút, các mẹ nên mặc tã cho bé ngay, nếu không bé sẽ bị lạnh và ảnh hưởng đến sức khỏe.


Không nên lạm dụng tã giấy


Theo các chuyên gia y tế, cha mẹ chỉ nên cho trẻ mang ta giay huggies sau 1 tháng tuổi. Khi bé đã thôi nôi thì nên hạn chế mang bằng cách chỉ cho bé mang tã vào buổi tối, còn ban ngày bố mẹ nên xi tè cho bé để bé dần chủ động đi đại tiện và tiểu tiện.


Trong những ngày nắng nóng, bạn cũng không nên bắt bé phải mặc tã nhiều, khiến bé khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của bé trai. Thay vào đó, bạn có thể cho bé dùng tã vải vì tã vải vừa tạo sự khô thoáng vừa dễ giặt, phơi.


Mặc ta huggies cho bé đúng cách


Những ông bố bà mẹ trẻ vừa có con đầu lòng thường không có nhiều kinh trong việc mặc tã cho bé. Điều này sẽ  khiến bé khó chịu và hay quấy khóc còn mẹ mất công phải thay nhiều lần.


Vì thế, các mẹ nên học cách mặc và thay tã cho bé khi chuẩn bị đón bé chào đời. Bên cạnh đó, các mẹ có thể tham khảo phần hướng dẫn trên bao bì sản phẩm, chọn kích cỡ phù hợp với cân nặng của trẻ và lưu ý đến loại tã giấy dành cho bé trai và bé gái.


Thay ta huggies thường xuyên


Các mẹ thường chia sẻ: Vì lần đầu sinh con, chưa có kinh nghiệm nên cứ nghĩ là tã giấy dùng được lâu và mặc cho con đến khi tã ướt sũng mới thay. Nhưng trên thực tế các mẹ thời gian mặc tã quá lâu rất dễ gây ra tình trạng hầm bí và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây hại cho bé.


Thế nên, các mẹ hãy thay ta huggies cho bé đúng giờ nhé ! Trong những tháng đầu tiên, các mẹ nên thay tã cho bé sau khoảng 2-3 tiếng và thay ngay khi bé đi đại tiện. Nếu dùng tã quần thì nên thay sau 3-4 tiếng.

Bệnh cơ hội khi bị ban tã


Phát ban tã là khá vô hại lúc ban đầu nhưng nếu không được điều trị có thể gây nên những bệnh cơ hội khác như nhiễm nấm và nhiễm trùng. Nhiễm nấm là khá phổ biến với những trẻ sử dụng kháng sinh bởi vì kháng sinh giết chết những vi khuẩn có lợi kiểm soát sự phát triển của nấm. Nấm ban đầu chỉ là một đốm nhỏ đỏ sau lan rộng dày đặc trên cả một vùng da. Nhiễm trùng thường kéo theo những cơn sốt mặc khác vùng bị nhiễm trùng sẽ chảy nước vàng hoặc có mụn mủ.



Điều trị ban tã


Theo đúng những hướng dẫn sau thì ban tã sẽ hết sau 3 đến 4 ngày:


Giữ bé khô thoáng bằng cách thay tã thường xuyên.


Sử dụng ta Huggies bởi vì thấm hút tốt và giữ khô thoáng cho da bé.


Sử dụng giấy lau Huggies bởi vì chúng có độ pH trung tính, không chứa xà phòng hay cồn, nên không gây dị ứng và giúp ngừa ban tã một cách tự nhiên.


Thỉnh thoảng không mang tã lót cho bé để da bé thông thoáng khi tiếp xúc với không khí. Hoặc cho bé nằm khỏa thân trên một chiếc khăn dầy ở nơi có bóng râm.


Không sử dụng khăn lau có chứa cồn.


Làm dịu cơn đau cho bé nếu chẳng may nước tiểu dây vào vùng có ban tã. Nếu còn những điểm nào khiến bạn lo lắng hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ.


Nếu ban tã không có dấu hiệu giảm sau vài ngày hoặc thậm chí tệ hơn hay lan đến bụng của bé, hãy đưa bé đi khám bác sĩ. Bác sĩ có thể kê toa thuốc bôi hydrocortisone hoặc anticandidal trị ban tã.



Phát ban do tã lót


Mặc dù phát ban do tã lót là hiện tượng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh nhưng không có nghĩa là bé của bạn cũng phải chịu đựng những mẩn đỏ khó chịu và kéo dài này. Một trong những cách đơn giản nhất để tránh ban tã là dùng ta Huggies. Huggies vì đã được chứng minh lâm sàng rằng có thể ngăn ngừa tình trạng trên. Thường xuyên sử dụng khăn lau Huggies khi thay tã cho bé cũng giúp ngăn ngừa ban tã. Nếu kết hợp tốt các phương pháp chăm sóc da bạn sẽ làm giảm nguy cơ bé bị ban tã. Tuy nhiên bạn nên tìm hiểu rõ những triệu chứng và cách xử trí khi bé bị ban tã.



Nguyên nhân bé bị ban tã


Nguyên nhân chính gây ban tã là độ ẩm của vùng da tiếp xúc với tã. Vì vậy cần phải giữ cho vùng da mông và đùi của bé luôn khô thoáng và tránh để tã dơ.



Nước tiểu là vô trùng nhưng vi khuẩn trên da bé có thể phân hủy nước tiểu thành những hóa chất như ammonia gây khó chịu cho da. Tiêu chảy cũng có thể gây ban tã. Ngay cả những loại tã thấm hút tốt cũng nên được thay thường xuyên nếu bé bị tiêu chảy. Một cái tã bốc mùi là cơ hội để ban tã xuất hiện và phát triển.



Dù cho bạn cố giữ vùng da quấn tả của bé sạch sẽ và thông thoáng nhất thì bé vẫn có thể bị ban tã tấn công nếu da quá nhạy cảm hoặc bé mặc đồ hay ăn thực phẩm gây dị ứng. Một vài bé chẳng bao giờ bị ban tã dù tã không được thay thường xuyên, một số khác chỉ bị ban tã khi cảm lạnh hoặc nhiễm một loại virút nào đó.



Một số nguyên nhân khác gây ban tã


Tã thô ráp chà xát lên vùng da nhạy cảm của bé.


Hóa chất trong bột giặt và chất làm mềm vải có thể ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm của bé. Một số loại xà phòng thơm và nước thơm cũng có thể gây kích thích cho da.


Quần lót bằng nhựa có thể giữ cho quần áo bé sạch và khô nhưng nó lại không thông thoáng và làm da của bé giữ ẩm, dẫn đến ban tã.



Các cách đơn giản để tránh ban tã


Giữ cho phần da tiếp xúc với tã luôn khô ráo là mấu chốt để phòng tránh ban tã mặc dù như đã nói ở trên là không thể ngăn ngừa hoàn toàn ban tã.



Sử dụng ta Huggies cùng với 5 bước sau:


Thay tã càng sớm càng tốt mỗi tã ướt hay dơ.


Vệ sinh vùng sinh dục bé nhẹ nhàng và sạch sẽ đồng thời chờ đến khi khô mới cho bé mặc tã mới.


Thoa một lớp dầu mỏng bảo vệ da bé mỗi khi thay tã. Dầu chứa kẽm và dầu gan cá tuyết hoặc kẽm và dầu thầu dầu.


Đừng cột tã quá chặt vì như thế sẽ cản trở sự thông thoáng. Tã và quần áo cho bé nên đủ rộng để da bé có thể thở.


Khi bé bắt đầu ăn dặm, mỗi lần chỉ nên ăn một loại thực phẩm và chờ vài ngày xem có phản ứng dị ứng hay không.


Ta Huggies không khuyến khích dùng bột talc bởi vì nó có thể vào phổi của bé. Ngoài ra nó được biết đến là làm trầm trọng thêm tình trạng ban tã vì vậy nên sử dụng khăn lau cho bé.


Các triệu chứng của ban tã


Rất dễ dàng nhận biết ban tã. Dưới đây là các triệu chứng chính:


Bé tỏ ra khó chịu, ngủ không thẳng giấc.


Phần da tiếp xúc với tã, bao gồm bộ phận sinh dục, các ngấn ở đùi và mông, nổi mẩn đỏ.


Phần da dị ứng có thể khô hoặc ướt


Có thể xuất hiện những vết sưng hoặc mụn gây lở loét trên da


Vùng da bị tổn thương sẽ rất đau và làm bé không cảm thấy dễ chịu nhất là khi nước tiểu tiếp xúc vào. Bé sẽ giật mình thường xuyên và đôi khi khóc thét lên.

Hiểu những thói quen và dự đoán nhu cầu bé là những trải nghiệm chỉ có bố mẹ mới hiểu được. Dù bạn nhận được rất nhiều lời khuyên bổ ích từ những nguồn đáng tin cậy, nhưng bạn là người hiểu rõ nhất lời khuyên nào sẽ hiệu quả với gia đình nhỏ của mình. Cùng nghe những chuyên gia của ta Huggies tư vấn cách chăm sóc bé 3 tuần tuổi khoa học nhất.


Chăm sóc cuống rốn


Cuống rốn của bé bây giờ đã rụng, tuy nhiên, có thể để lại một diện tích nhỏ đỏ ở trung tâm rốn. Trừ khi rốn có mùi không bình thường, và ẩm ướt hoặc da xung quanh màu đỏ, nếu không bạn không cần bận tâm. Qua thời gian và tiếp xúc với không khí, vùng da này sẽ hoàn toàn được chữa lành.


Một số trẻ sơ sinh bị thoát vị (sa ruột) nhỏ trong rốn. Thoát vị rốn xảy ra khi một phần ruột lồi ra khỏi vị trí bình thường của nó trong cơ thể. Nếu bạn lo lắng, hãy kiểm tra với bác sĩ hoặc bác sĩ nhi khoa của bé.


Cho bé ăn đúng cách


Việc cho ăn và ngủ sẽ gắn kết rất chặt chẽ với nhau ở tuần thứ 3 này. Việc bé dần chìm và giấc ngủ khi đang bú là rất bình thường. Bú là công việc khó khăn và làm cho bé mệt mỏi. Phối hợp các hoạt động phức tạp như mút, nuốt, tạm dừng và tiếp tục lại toàn bộ quá trình liên tục bé sẽ tiêu hao nhiều năng lượng. Sau khi bú, bé sẽ ngủ trong vài giờ trước khi thức dậy vì đói.


Dạ dày bé không thể tiêu thụ quá nhiều sữa cùng một lúc vì vậy nên cho bé bú thường xuyên. Nếu cho bé bú sữa mẹ thì tốt nhất là nên cho bé bú mỗi 2 tiếng một lần. Nếu bú sữa bình thì khoảng thời gian giữa các lần bú là 3 đến 4 tiếng. Điều quan trọng là không ép buộc một chế độ ăn thường xuyên ở tuần thứ 3. Bạn hãy thực tế và đừng kì vọng quá nhiều.


Giấc ngủ


Bé 3 tuần tuổi rất dễ chìm vào giấc ngủ, thường là sau khi bú hay khi bạn ôm ấp chúng. Một bụng sữa ấm như một liều thuốc an thần tự nhiên để bé ngủ yên giấc.


Khi đói bé không thể ngủ yên mà có xu hướng tìm sữa. Nếu bé không ngủ yên giữa các cữ ăn, hãy kiểm tra lại với y tá/bác sĩ để chắc rằng bé đã lấy lại trọng lượng lúc sơ sinh của mình. Thông thường sẽ mất khoảng 2 tuần sau khi sinh nhưng cũng có thể lâu hơn trong trường hợp sinh non hay biến chứng.


Quấn và bọc ta Huggies cho bé trước khi cho bé vào giường hoặc cũi. Một tấm chăn vải muslin hay cotton sẽ giúp bé cảm thấy an toàn hơn và cũng giúp kìm lại cơn phản xạ giật mình. Hãy nhớ đặt bé nằm ngửa, đây là một cách giảm nguy cơ đột tử ở trẻ em (SIDS).


Ta Huggies cho bé


Khi bạn đang cho con bú, kể từ khi bé bắt đầu nút thì tã bắt đầu đầy. Đây là một phản xạ tự nhiên và sẽ đi vào nề nếp trong vài tuần. Một số cha mẹ chọn không thay tã cho bé trước khi bú vì việc tã bẩn là điều chắn chắn xảy ra, miễn sao bé không hăm tã và da không bị tổn thương.


Tìm ra giải pháp hiệu quả cho việc thay tã như: đặt tã ở vài nơi trong nhà để thuận tiện hơn thay vì chỉ đặt ở một chỗ cố định hay bạn cũng có thể khuyến khích chồng thường xuyên thay tã cho bé.


Vệ sinh


Bạn không cần thiết tam be so sinh hàng ngày, nhưng đây có thể là một kinh nghiệm rất dễ chịu cho cả hai mẹ con. Nếu con bạn chưa được nằm yên và không muốn ngủ, tắm nước ấm có thể là một cách đáng yêu để thư giãn. Một số bé không thích cảm giác tiếp xúc trực tiếp vào cơ thể. Đặt một chiếc khăn ấm trên bụng bé khi đặt bé vào chậu tắm có thể giúp bé cảm thấy an toàn hơn.


Những cảm xúc của bạn


Bạn có thể cảm thấy một chút mệt mỏi và kiệt sức khi bé được 3 tuần tuổi. Sự phấn khích ban đầu được lắng xuống và thực tế việc có em bé ảnh hưởng rất lớn đến các thành viên trong gia đình. Sau nhiều tháng mong chờ sự chào đời của bé, bạn có thể cảm thấy thất vọng và một chút trống rỗng, đây là một cảm xúc bình thường và nó không có nghĩa là bạn không biết ơn vì sự hiện diện của bé.


Bạn có thể cảm thấy dễ dàng rơi nước mắt. Nhìn vào em bé, nghe tiếng khóc, cho ăn và ôm ấp chúng có thể tiếp thêm sức mạnh và mang lại những cảm xúc mạnh mẽ, cứ khóc nếu bạn muốn. Trừ khi bạn đang cảm thấy đau khổ và không hưởng thụ những tuần đầu, một số cảm xúc như khóc và dao động là hoàn toàn bình thường.


Hãy nhớ chăm sóc bản thân và yêu cầu sự giúp đỡ từ bạn đời và gia đình khi cần. Đôi khi mọi người chỉ mãi quan tâm đến em bé mà quên mất rằng người mẹ cũng cần được quan tâm, chăm sóc.


Đừng quá kì vọng rằng mình là một chuyên gia, không ai là chuyên gia cả. Bạn có thể sẽ thử và mắc phải sai lầm trước khi tìm thấy những điều phù hợp cho bạn và bé.


Phục hồi thể chất


Đừng mong đợi rằng cơ thể bạn trông giống trước khi bạn có em bé. Bụng bạn vẫn sẽ bị phình to và nhão, thậm chí một số người trông như thể họ vẫn đang mang thai ở giai đoạn này. Qua thời gian, cơ thể bạn sẽ trở về kích thước bình thường, nhưng hầu hết phụ nữ, mang thai không thay đổi hình dạng và trương lực cơ, đặc biệt là ở vùng bụng.


Vai trò của người cha


Hãy cho bạn đời của bạn thời gian và không gian để phát triển mối quan hệ đặc biệt với bé. Ngay cả khi bạn đang cho bé bú thì anh ấy có thể giúp bạn thay ta Huggies, vỗ lưng và ru bé ngủ sau khi ăn.

Thứ Năm, 16 tháng 1, 2014

Có một thực tế là nhiều bé tuy đã 5 tuổi nhưng cha mẹ vẫn phải xúc cơm cho ăn mỗi bữa. Đó là điều hoàn toàn không nên.


Theo một khảo sát gần đây với 2.200 bà mẹ, được tiến hành bởi một công ty an ninh mạng có tới trên 63% trẻ em trong độ tuổi từ 2-5 có thể khởi động và tắt máy tính, nhưng chỉ có 25% trong số đó biết đi xe đạp.


Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh có con trong độ tuổi đi học vẫn chưa ý thức cho con học các kỹ năng sống, và có nhiều người rất rụt rè khi quyết định đầu tư cho con học những kỹ năng bổ ích này. Đơn giản là vì họ phải móc “hầu bao” trong khi vẫn chưa hiểu rõ kỹ năng sống cho con cái là vấn đề rất đáng quan tâm. Có nhiều lý do, trong đó có lý do thuộc về chương trình giảng dạy trong các nhà trường hiện nay vẫn còn quá tập trung vào phát triển trí dục, còn đức dục, thể dục và mỹ dục chưa được chú trọng đúng mức.


Hãy để con tự trưởng thành


Với cuộc sống năng động thì các bậc phụ huynh cần trang bị cho con những kỹ năng sống là điều rất quan trọng như: kỹ năng tự chăm sóc cho bản thân, tự bảo vệ mình; kỹ năng hòa đồng và thân thiện trong môi trường bạn bè mới; kỹ năng tự giác trong học tập, lập thời gian biểu cá nhân; kỹ năng vượt qua sự ngại ngùng, nỗi sợ hãi, giúp các con có được niềm vui ở trường học, kỹ năng tự tin trước đám đông, mạnh dạn và tư duy nhanh nhạy.


Kỹ năng sống cần thiết mẹ phải dạy con 1

Một buổi học kỹ năng sống của bé. (Ảnh: Minh Tuyết)

Theo cô Trần Thùy Trang (giáo viên một trường nầm non quốc tế) thì hiện tại theo thời khóa biểu của trường các buổi học chính khóa các bé sẽ được học những kỹ năng sống để tự lập hơn. Bố mẹ cần giúp bé hiểu rõ tầm quan trọng của việc đòi hỏi đúng dắn, biết quý trọng sức lao động của bố mẹ và những đồ vật đang sở hữu (đồ chơi, đồ ăn). Tầm tuổi này rất thích hợp để bạn có thể dạy con với mối liên hệ giữa sức lao động – công việc – tiền bạc – tiết kiệm.


Hãy làm gương cho trẻ trước, bé sẽ rất nhanh để nhận biết sự tiết kiệm của cha mẹ trong việc chúng nhìn thấy cha mẹ ăn hết sạch thức ăn trong bát, không đổ thừa mứa đồ ăn, nâng nui quý trọng đồ vật trong nhà. Những điều này sẽ là tín hiệu để bạn dạy con về tính tiết kiệm, trân trọng những gì đang có. Phân tích cho con hiểu, nên hay không nên và bao giờ thì thích hợp để mua đồ chơi mà con thích


Ngoài ra bạn phải dạy con cách tự bảo vệ bản thân trước mọi trường hợp. Hãy chắc chắn rằng con bạn biết những người mà chúng có thể tìm được sự giúp đỡ trong trường hợp khẩn cấp khi xa nhà chẳng hạn như một nhân viên cảnh sát hay giáo viên.


Nhớ các số điện thoại khẩn cấp 113, 114, 115 là một kỹ năng cơ bản mà một đứa trẻ có thể học ngay sau khi có thể nhận biết các con số. Nhiều khi bố mẹ cùng thảo luận với trẻ về những bài báo phản ánh việc trẻ em bị xâm hại, bạo hành, cảnh giác với các tình huống khác thường.


Không cứ người lạ mà ngay cả với những người bạn thân thiết của gia đình, bạn cũng nên trang bị cho trẻ khả năng nhận biết đâu là những trường hợp cần cảnh giác cao, khi có vấn đề gì hãy gọi điện cho cha mẹ để thông báo. Vì bạn không thể bảo đảm tuyệt đối sẽ ở bên con khi xảy ra bất trắc. Do vậy, kỹ năng tự vệ và tự nhận thức vấn đề rất cần cho trẻ.


Khi trẻ lên 3 tuổi, bé đã nhận biết rõ mối quan hệ xung quanh mình. Hạn chế tính ích kỷ và dạy bé biết chia sẻ là điều quan trọng vào lúc này. Ở lứa tuổi này nhiều trẻ giữ đồ chơi không cho ai chơi cùng, chính vì thế bố mẹ cần khuyến khích bé biết chia sẻ, giải thích với bé rằng cho bạn chơi đồ chơi cũng với mình thì ai ai cũng vui, chơi một mình sẽ chẳng vui chút nào.


Kỹ năng sống cần thiết mẹ phải dạy con 2


Với cuộc sống hiện đại mỗi gia đình chỉ có 1- 2 con nên gia đình nào cũng nuông chiều các bé mà không tập cho con phải có trách nhiệm và tự giải quyết vấn đề nếu mình sai. Mặc dù không dễ nhưng hãy bắt đầu dạy một đứa trẻ về trách nhiệm bằng cách đưa ra công việc cụ thể của bé, chẳng hạn như dọn dẹp đồ chơi hay phòng ngủ, hoặc là giúp đỡ bố mẹ lau bàn ăn, tự xúc cơm ăn. Có nhiều bé mãi tới 5 tuổi, cha mẹ vẫn phải hì hục xúc cơm cho. Đó là một điều không nên chút nào vì ở độ tuổi này, bé đã có thể tự mình xúc cơm một cách điêu luyện không chỉ bằng thìa mà bằng đũa. Bạn hãy cho bé tự lập trong chuyện này.


Ngoài việc ăn uống, ở độ tuổi các con có thể tự chải đầu tóc, đánh răng, xúc miệng, rửa mặt, rửa tay chân… Có thể lần đầu bạn sẽ phải dọn kha khá “bãi chiến trường” bàn ăn của con nhưng bạn hãy cố gắng kiên trì và đặt niềm tin bé sẽ làm tốt được việc này.


Kỹ năng sống với trẻ không bao giờ là thừa


Theo chuyên gia tâm lý của Trung tâm nghiên cứu tư vấn trẻ em, cách giáo dục chính vẫn là việc bạn tự làm gương cho trẻ. Nhiều bậc cha mẹ cảm thấy khó khăn khi phải ngồi theo dõi con mình làm những công việc không đến nơi đến chốn, nên thường “chướng mắt’ mà ra tay làm giúp cho gọn. Hoặc nhiều bậc cha mẹ cũng không bắt buộc được con mình phải chịu những hình phạt khi không làm tròn trách nhiệm.


Tuy nhiên, việc luôn luôn thay thế trẻ xử lý những tình huống khó khăn sẽ chỉ làm chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác. Vì thế, hãy mạnh dạn để trẻ tự chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao, kể cả sau đó bạn phải theo sau để dọn dẹp đi nữa.


Theo Pháp luật xã hội

Nguồn bài viết: GiaDinh.Net.VN

Nên vệ sinh mũi cho trẻ trước khi cho ăn 30 phút để tránh nôn trớ. Nếu trẻ bị nôn trớ thì sau đó nên vệ sinh ngay, vì thức ăn kèm dịch vị dạ dày sẽ bám trên mũi, là nguyên nhân gây viêm dai dẳng ở trẻ em.


Sổ mũi là nguyên nhân khiến trẻ nhỏ ngạt mũi, ho, nôn trớ. Nếu chăm sóc không tốt mũi, trẻ có thể bị biến chứng như viêm amidal, viêm tai giữa, viêm phổi. Vì vậy, vệ sinh mũi cho trẻ rất quan trọng. Nước muối biển đẳng trương (nước muối sinh lý) là dung dịch để vệ sinh mũi, có tác dụng làm ẩm niêm mạc mũi trong trường hợp không khí khô và ô nhiễm, làm long đờm, loãng đờm khi mũi bị viêm. Sử dụng nước muối để vệ sinh mũi rất an toàn, không có tác dụng phụ. 


Nên vệ sinh mũi khi trẻ có các biểu hiện hoặc mắc các bệnh về viêm đường hô hấp như: chảy nước mũi, ngạt mũi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, ho, viêm tai giữa…, khi bé đi ngoài đường về, nhất là đi bằng xe gắn máy.


Nên vệ sinh mũi cho trẻ trước khi cho ăn 30 phút để tránh nôn trớ. Nếu trẻ bị nôn trớ thì sau đó nên vệ sinh ngay, vì thức ăn kèm dịch vị dạ dày sẽ bám trên mũi, là nguyên nhân gây viêm dai dẳng ở trẻ em. 




ve-4191-1387159532.jpg

Nên vệ sinh mũi cho trẻ thường xuyên đặc biệt trong mùa đông. Ảnh: Babycenter


Vệ sinh mũi cho trẻ nhỏ gồm các bước như sau:


Bước 1: Đặt trẻ nằm nghiêng đầu sang 1 bên. Đặt vòi phun chai nước muối biển vào sát vách lỗ mũi, xa vạch an toàn.


Bước 2: Ấn nhẹ dứt khoát liên tục trong 2-3 giây. Bạn nên chọn lọ nước muối biển mà khi bạn ấn liên tục vào vòi xịt thì bình xịt đó xịt được liên tục.


Bước 3: Lặp lại động tác trên với đầu trẻ nghiêng về bên còn lại.


- Sau khi xịt mũi 5 phút, dùng dụng cụ hút mũi hút sạch dịch nhầy ở 2 lỗ mũi. Sau khi hút sạch dịch mũi bạn mới cho trẻ ăn.


- Vệ sinh mũi cho trẻ lớn hoặc người lớn cũng gồm 3 bước như trên. Nhưng trẻ lớn có thể ngồi, nghiêng đầu sang một bên để xịt. Sau đó thì xì sạch mũi.


Bạn có thể thay thế bình xịt bằng cách dùng lọ nước muối sinh lý 0,9% và 1 xylanh 10 ml. Bạn dùng bơm tiêm 10 ml bơm nước muối vào mũi theo các bước như trên sau đó xì sạch mũi ra.


Sau khi mũi trẻ đã sạch, mũi sẽ thông thoáng, trẻ mới tự thở bằng mũi được. Trẻ không bị vướng đờm, nên sẽ không ho và không bị trớ. Trong mùa đông, bạn đặc biệt nên giữ ấm mũi cho trẻ, nên dùng khẩu trang và cho bé ăn mặc đủ ấm mỗi khi ra đường.


Bác sĩ Nguyễn Đức Thường
Bệnh viện Nhi trung ương Hà Nội


Nguồn bài viết: Báo VNExpress.net

Sử dụng tã vải vẫn gây kích ứng da


Việc sử dụng tã vải (hay còn được gọi là xô) đã được “lưu truyền” xưa nay giữa các bà mẹ Việt. Vì những ưu điểm như mềm mại, cấu trúc vải thoáng khí, giúp da bé được hô hấp tự nhiên và luôn khô thoáng. Tuy nhiên, có thể mẹ chưa biết, tã vải cũng có những nhược điểm có thề gây kích ứng cho làn da non nớt của bé sơ sinh. Tã vải (xô) không có khả năng giữ chất lỏng cao nên dễ bị ướt, nếu không thay thường xuyên sẽ khiến bé khó chịu, quấy khóc và mất giấc ngủ ngon. Không chỉ vậy, tã vải có thể lưu lại 1 số sợi lông trên bề mặt da bé sơ sinh dễ gây kích ứng. Hơn thế nữa, trong một số trường hợp, loại xà phòng dùng để giặt tã có thể khiến bé bị dị ứng, dẫn đến hiện tượng hăm tã.  


Lựa chọn ta Huggies cho trẻ sơ sinh


Ngày nay, cùng với cuộc sống hiện đại hối hả, miếng lót sơ sinh (miếng lót tã) ra đời giúp tiết kiệm thời gian cho những bố mẹ trẻ bận rộn mà vẫn đảm bảo bé được chăm sóc tốt nhất ngay từ những ngày đầu tiên chào đời. Tuy nhiên, bố mẹ cũng cần xem xét thật kĩ khi “tuyển chọn” cho con người bạn đầu tiên này.



Ta Huggies với bề mặt mềm mại, không gây kích thích khi tiếp xúc trực tiếp với làn da bé sơ sinh. Miếng lót cũng cần có khả năng thấm hút tốt, ngăn chất lỏng thấm ngược khiến bề mặt tã không bị ướt để da bé luôn khô thoáng. Ngoài ra, bố mẹ nên lựa chọn loại miếng lót có mặt đáy dạng vải và có khả năng thoát hơi ẩm, giúp đẩy hơi nóng ẩm ra ngoài, giúp da bé được hô hấp tự nhiên, giảm thiểu nguy cơ hăm tã. Lưu ý không nên chọn mua một số loại miếng lót sơ sinh trên thị trường có chun chân cứng, khi tiếp xúc với vùng bẹn bé sơ sinh dễ gây đỏ rát.



Một số lưu ý sau đây trong việc chọn và sử dụng tã sẽ phần nào giúp các mẹ tự tin hơn khi có thể bảo vệ làn da mỏng manh của bé một cách tốt nhất, để bé có những giấc ngủ thật êm.


Mới lên chức mẹ, hẳn bạn sẽ có không ít băn khoăn, lo lắng trước hàng tá lời khuyên cũng như bí kíp trong việc chăm sóc thiên thần nhỏ. Nào là chuyện ăn, chuyện ngủ… đến chuyện chăm sóc làn da non nớt của bé như thế nào mới là đúng cách? Một số lưu ý sau đây  trong việc chọn và sử dụng tã sẽ phần nào giúp các mẹ tự tin hơn khi có thể bảo vệ làn da mỏng manh của bé một cách tốt nhất, để bé luôn có những giấc ngủ thật êm.


Vệ sinh cho bé khi thay ta Huggies hay thay miếng lót


Khi sử dụng miếng lót sơ sinh (miếng lót tã), bố mẹ cần lưu ý những điểm sau đây:


- Luôn giữ cho vùng da mặc tã của bé luôn sạch, và khô thoáng.


- Kiểm tra tã của bé thường xuyên và thay tã ngay sau khi thấy bề mặt tã bị ướt bẩn (kiểm tra 2 tới 3 tiếng 1 lần) hoặc thay ta Huggies ngay sau khi bé tiêu bẩn.


- Vệ sinh cho bé thật sạch bằng nước hoặc khăn ướt và lau khô trước khi thay miếng lót mới.

Thứ Tư, 15 tháng 1, 2014

Các chị em nóng ruột đến mức 3,4 tháng đã chực cho con ăn bột sẽ phải suy nghĩ lại.


Bà mẹ nào cũng rất háo hức và nóng lòng muốn cho con bắt đầu ăn những món ăn mới lạ ngoài sữa. Một số đã không thể trì hoãn thìa thực phẩm đầu tiên của con ngay ở tháng thứ 3,4. Tuy nhiên, chúng ta có lý do chính đáng để chờ đợi cho đến “thời điểm chín muồi”, đó là


Ruột của trẻ cần thời gian để hoàn thiện


Ruột là hệ thống lọc thực phẩm của cơ thể. Chúng giúp sàng ra các hất có hại và cho pháp các chất dinh dưỡng lành mạnh hấp thụ vào cơ thể. Trong những tháng đầu tiên, hệ thống lọc này chưa thực sự hoàn thiện. Từ giai đoạn 4-7 tháng niêm mạc ruột của bé mới phát triển đủ để chọn lọc những gì có thể cho hấp thụ. Ngoài ra, để ngăn chặn các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng xâm nhập vào máu, ruột tiết ra một chất gọi là lgA – một globulin hoạt động như một lớp sơn bảo vệ ruột. Trong những tháng đầu tiên, lượng lgA của trẻ sơ sinh sản xuất ra rất thấp. Do đó, nếu cho trẻ ăn dặm quá sớm, các protein từ thực phẩm dễ gậy dị ứng và các mầm bệnh có thể xâm nhập và khiến trẻ bị dị ứng và dễ ốm đau.


Trẻ mới sinh có phản xạ đẩy lưỡi


Trong 4 tháng đầu tiên, trẻ sơ sinh có phản xạ đẩy lưỡi để bảo vệ cơ thể chống lại hóc, nghẹt thở di vật. Khi có bất kì chất nào khác thường được đưa vào lưỡi, lưỡi trẻ sẽ tự động nhô ra ngoài chứ không quay trở lại khoang miệng. Giữa 4-6 tháng, phản xạ này mới dần dần giảm đi, tạo điều kiện cho bé nuốt bột, cháo từ lưỡi vào bụng.


Cơ chế nuốt của trẻ chưa đầy đủ


6 lý do sẽ khiến mẹ cho ăn dặm muộn 1

Cho trẻ ăn dặm muốn mới là mẹ thông thái (ảnh minh họa)

Một lý do nữa khiến mẹ không nên vội vàng cho trẻ đó là vì cơ chế nuốt của bé chưa được hoàn thiên. Khi mẹ xúc cho trẻ dưới 4 tháng một thìa thức ăn, bé sẽ để nó ngẫu nhiên trong khoang miệng, chỉ một phần trôi vào họng, còn một phần lại vào khoảng trống giữa má và nướu răng, một phần nữa lại đùn ra dưới môi và cằm. Từ 4-6 tháng tuổi, trẻ mới học được cách nuốt hoàn chỉnh một thìa thức ăn xuống họng.


Trẻ thậm chí còn chưa tự ngồi vững để ăn


Trong những tháng đầu, nếu cố tình muốn con ăn sớm khi hệ xương sống của trẻ chưa cứng cáp, mẹ sẽ phải để trẻ ăn nằm. Để trẻ vừa nằm vừa ăn không phải là một ý kiến hay. Nó không những tạo thói quen xấu cho trẻ mà còn khiến bé rất dễ bị sặc. Nếu trẻ bị sặc nhiều lần, thức ăn hay nước tràn vào khoang tai sẽ dẫn đến viêm tai giữa. Một số trường hợp vừa ăn vừa nằm còn có thể bị hóc cháo rất nguy hiểm cho trẻ


Ăn dặm muộn giúp bé hợp tác hơn


Trẻ lớn rất thích bắt chước người chăm sóc mình. Khoảng 6 tháng tuổi, trẻ thích bắt chước những gì chúng nhìn thấy. Bé thấy mẹ nhai, nuốt và ăn thức ăn tự dưng cũng sẽ muốn làm điều tương tự. Điều này khiến việc ăn dặm của bé dễ dàng hơn rất nhiều.


Theo khám phá

Nguồn bài viết: GiaDinh.Net.VN

Ta Huggies giúp tiết kiệm chi phí cho mẹ


Trong thời bão giá hiện nay, mọi thứ đều tăng vọt khiến chi phí sinh hoạt của mỗi gia đình tăng cao, những khoản chi bắt buộc dành cho chăm sóc em bé như mua sữa, tã Huggies , bỉm Huggies, quần áo, khám sức khỏe định kỳ… luôn là nỗi lo của các mẹ. “Sau khi sinh bé  đầu lòng, mình “choáng” vì biết bao thứ phải lo, chuyện ăn uống hàng ngày đã đành, giờ muốn chăm bé đầy đủ, mình phải thắt chặt hầu bao những khoản khác nữa mà khó nhất là chọn nhầm những sản phẩm có chất lượng không đáng với số tiền phải bỏ ra”, chị Hương – kế toán một doanh nghiệp nhà nước tâm sự. Có thể nói, các mẹ cần một giải pháp giúp chia sẻ phần nào bài toán chi phí và chất lượng trong thời đại mà mọi thứ đều tăng theo ngày.



Để giúp mẹ tiết kiệm thời gian khi chăm sóc con yêu và để không khí trong gia đình không còn ám mùi nước tè dầm của bé, chiếc ta giay Huggies là giải pháp an toàn cho cả ngày lẫn đêm không chỉ giúp mẹ tiết kiệm được hàng tá chi phí như chi phí bột giặt, nước lau nhà, điện, nước… vì mẹ không còn phải giặt giũ mền chiếu, quần áo bị nước tiểu của bé làm bẩn. Vậy làm thế nào để chọn được sản phẩm tã giấy có chất lượng tốt với giá cả phải chăng?


Một trong những nhãn hàng uy tín trên thị trường mà các mẹ có thể an tâm lựa chọn là tã giấy Huggies với dòng sản phẩm mới “thấm hút hơn, khô thoáng hơn”. Hiểu được nỗi lo chi tiêu, Huggies củng cố thêm niềm tin cho khách hàng khi cải tiến sản phẩm nhưng không tăng giá. Đây chính là điểm cộng vượt trội vì từ nay mẹ có thể yên tâm hơn khi chọn được sản phẩm có chất lượng tốt cho con mà áp lực chi phí cùng nỗi lo âu về kinh tế gia đình cũng được giảm đi đáng kể.


Ngoài ra, ta Huggies Dry Pants chăm sóc bé thật chu đáo với cấu trúc tương tự như chiếc quần hàng ngày bé mặc với đường thun co mềm mại, mẹ có thể dễ dàng thay tã cho bé bằng cách xé đường thun bên hông. Chị Ngân, giáo viên mầm non, chia sẻ: “Từ ngày sử dụng ta giay Huggies và bỉm Huggies cho cu Bi, mình thấy yên tâm hẳn. Bi chẳng còn khóc quấy như trước vì sản phẩm này rất thoải mái và vừa vặn với cu cậu. Mình cũng không lo canh chừng vì tã thấm hút tốt nên lúc nào cũng khô thoáng mà việc thay ra và mặc tã vào cho Bi cũng đơn giản vô cùng”.



Chị Hoàng Thanh Thanh – nhân viên một công ty về Kiểm toán sau khi chọn ta giay Huggies cho bé yêu đã thở phào: “Giờ thì mình thấy nhẹ nhõm hơn hẳn vì đã có thể tiết kiệm nhiều hơn để dành cho việc học tốn kém của con vài năm nữa”.


Ta Huggies là một sự lựa chọn thông minh của mẹ khi muốn mang đến cho con những gì tốt đẹp nhất. Chọn đúng loại tã giấy vừa giúp mẹ tiết kiệm thời gian, công sức vừa có thêm nhiều khoảnh khắc quý báu chơi đùa với con. Tã Huggies tăng cường hạt thấm hút giúp thấm hút nhiều hơn mà vẫn khô thoáng, bé sẽ luôn thoải mái chơi đùa cùng với mẹ mà không quấy khóc.


Hiện nay, tã Huggies là tã giấy đầu tiên và duy nhất trên thị trường Việt Nam được Chứng Nhận Y Khoa Ngăn Ngừa Hăm Tã, giúp mẹ an tâm khi chọn dùng cho bé yêu.

Chủ Nhật, 12 tháng 1, 2014

Làn da của bé vốn mong manh và nhạy cảm, rất dễ bị tác động bởi môi trường xung quanh. Chiếc tã giấy quấn quanh vùng mông bé gần như 24/24 không chỉ đóng vai trò như một sản phẩm hỗ trợ mà còn là người bạn đồng hành giúp mẹ chăm sóc làn da, sự yên giấc cho bé.


Ta giay Huggies được chứng nhận y khoa giúp ngăn ngừa hăm tã


Ngoài khả năng thấm hút nhanh và bề mặt khô thoáng, tã dán và tã quần/ bỉm quần Huggies còn là sản phẩm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận y khoa giúp ngăn ngừa hăm tã.


Với các mẹ có con nhỏ, hăm tã là một vấn đề khiến các mẹ vô cùng lo lắng và điều này khiến mẹ ngại mặc tã cho bé. Triệu chứng hăm tã thường thấy là làn da bị nổi mẩn đỏ, mụn nước gây đau và rất khó chịu cho bé.


Hăm tã thường gặp khi mẹ chọn tã không đảm bảo chất lượng cho bé. Ngoài ra có một số nguyên nhân khác như mặc tã quá lâu, không được vệ sinh đúng cách… Vì vậy, lựa chọn tã giấy có chất lượng đảm bảo và sử dụng đúng cách sẽ rất quan trọng trong việc ngăn ngừa hăm tã. T giay Huggies hiểu được những lo lắng của mẹ và mong muốn đồng hành chăm sóc làn da nhạy cảm của bé một cách tốt nhất. Vì thế, Huggies Vietnam đã mang đến sản phẩm tã giấy được chứng nhận y khoa giúp ngăn ngừa hăm tã với màng đáy thoát ẩm 100% giúp hạn chế tối đa tình trạng hăm da, đặc biệt phù hợp với khí hậu Việt Nam.


Tã thấm hút nhanh giúp mông bé luôn khô thoáng.


Được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, toàn bộ quy trình sản xuất ta giay huggies được quản lý theo công nghệ khép kín để tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng, tã giấy Huggies được tăng cường hạt thấm hút giúp thấm hút toàn bộ chất lỏng bên trong tã. Ngoài ra, bề mặt tã tăng cường lớp thấm siêu nhanh giúp chất lỏng nhanh chóng thấm vào bên trong dù cho bề mặt tã luôn khô thoáng. Vì thế, bé sẽ luôn cảm thấy khô thoáng khi mặc tã Huggies.


Với trẻ sơ sinh, bề mặt khô thoáng của ta giay Huggies giúp bé ngủ ngon giấc và không còn quấy khóc do bị ẩm ướt vào nửa đêm. Với trẻ ở tuổi hiếu động, tã giấy Huggies giúp bé thoải mái chơi đùa, không ngứa ngáy khó chịu dù mặc tã suốt cả ngày. Mẹ sẽ hạn chế được công việc giặt giũ để có nhiều thời gian chăm sóc bản thân và gia đình.


Ngoài ra, mẹ có thể chọn bỉm quần Huggies Vietnam dành cho các bé ở tuổi hiếu động, việc thay tã sẽ rất dễ dàng và nhanh chóng với ba thao tác đơn giản: “xé thun bên hông”, “mặc nhanh tã mới” và thả bé ra tiếp tục vui chơi.