Biếng ăn ở trẻ là tình trạng thường gặp ở trẻ em và là nỗi khổ của cha mẹ. Khắc phục tình trạng biếng ăn ở trẻ có khi rất dễ, cũng có khi rất khó. Có rất nhiều bà mẹ quá lo lắng về việc con mình quá biếng ăn, đặc biệt là đối với các bé 2-3 tuổi hoặc chuẩn bị đi học. Đôi khi, thực đơn cho bé chỉ có một chút rau xanh cũng làm bé nhăn mặt từ chối. Các bé thường không thích thử những món ăn mới, và ngày càng trở nên biếng ăn. Có những trường hợp biếng ăn nặng, bé có thể mắc chứng neophobia (chứng sợ những món ăn mới) và không dễ trị. Biếng ăn không...
Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014
Nấm là những thực vật không có hoa, lá. Nấm không lấy năng lượng qua ánh sáng mặt trời nên phải sống ký sinh trên các cây khác hoặc trên chất mục nát. Có loại nấm sống cộng sinh lấy chất dinh dưỡng của cây và cung cấp cho cây khoáng chất như phospho. Nấm là món ăn được nhiều người ưa chuộng vì có thể chế biến thành nhiều món ăn như lẩu, xào, làm bánh pizza… Ngoài ra, nấm còn chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người, vì vậy các bà nội trợ vẫn có thói quen mua nấm làm món ăn bổ dưỡng cho cả gia đình, đặc biệt là thực đơn...
Tập cho bé ăn dặm từ 5-6 tháng tuổiTrong thực đơn ăn dặm ,thịt, cá, và rau thường khó làm mịn hơn cháo, vì kiểu gì cũng thấy lợn cợn, nhất là thịt. Chắc có lẽ thế mà bước đầu mới tập ăn, khoảng 2 tuần đầu, chưa cần cho bé ăn đạm.Cách chế biến thịt cá:- Lấy loại thịt nạc, cá trắng.- Luộc thịt, cá lên, giữ nước dùng lại.- Đối với cá: mềm hơn nên rây qua lưới. Sau đó hòa loãng ra bằng nước luộc. Thêm ít bột năng đã hòa tan vào 1 chút nước, rồi hòa cùng bát cá. Quay vi sóng 20-30s. Nếu cẩn thận hơn thì đun lên, cách làm sánh tương tự.- Đối với...
Chủ Nhật, 1 tháng 6, 2014
Tâm lý làm mẹ ai cũng thế, con ăn được thứ này, thứ kia là muốn làm ngay thật nhiều món ngon thay đổi cho con. Nhiều mẹ cho con ăn dặm nhưng chưa thật sự biết cách chế biến một số loại thực phẩm như thế nào hoặc bí ý tưởng trong việc lên thực đơn cho bé ăn dặm.Cũng giống như những thay đổi khác đến với bé, việc ăn dặm nên được thực hiện từ từ. Thay vì ngưng hẳn sữa mẹ hay sữa bột bạn nên bắt đầu cho bé ăn dặm vào giữa hoặc sau khi uống sữa mỗi ngày 1 lần. Sữa mẹ hay sữa bột vẫn nên được duy trì là nguồn cung cấp dưỡng chất chính trong khi bắt đầu...
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đẩy đủ chất là một trong những yêu cầu thiết yếu hằng ngày của bé. Trong những tháng đầu đời, sữa mẹ được xem là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho bé. Trong giai đoạn từ 4-6 tháng tuổi, mẹ có thể tập cho bé ăn dặm. Ngoài những món ăn với thịt, cá giàu protein thì mẹ cũng nên đổi món thực đơn cho bé với các món rau xanh và súp rau lạ miệng. Cùng xem qua một vài công thức sau đây nhé!Súp cà rốt – mật ongMàu sắc đẹp mắt cùng vị ngon hấp dẫn của súp cà rốt- mật ong sẽ khiến bé yêu thích mê ngay thôi. Bạn có thể thêm món...
Trong vài tháng đầu tiên, việc chăm sóc em bé ăn diễn ra khá đơn giản vì trẻ chủ yếu là bú sữa. Nhưng đến giai đoạn từ 4-6 tháng tuổi trở đi, bạn có thể sẽ bắt đầu cho con ăn dặm, lựa chọn thực đơn ăn dặm cho bé và chế độ dinh dưỡng như thế nào là hợp lý sẽ được đặt ra.Trong danh sách thực đơn các món ăn dặm cho bé, không thể nào thiếu được thành phần rau củ và hoa quả. Trái cây và rau xanh có rất nhiều khoáng chất và dinh dưỡng cần thiết giúp bé phát triển thể chất và trí tuệ, đồng thời rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé, giúp bé không bị táo bón.Sau...
Khoảng 5-6 tháng tuổi, bé bắt đầu tập ăn dặm bổ sung năng lượng nhưng thức ăn chính của bé trong giai đoạn đầu vẫn là sữa, vì sữa có nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng, đặc biệt nguồn canxi dễ hấp thu nhất. Do đó chế độ ăn tháng này bạn vẫn nên tiếp tục cho con bú hoặc uống sữa và ăn thêm 2 bữa bột (hoặc cháo xay), trong đó có một bữa bột sữa, một bữa bột thịt hoặc bột trứng. Khi trẻ mới bắt đầu ăn dặm, thực đơn ăn dặm nên là bột ngọt và loãng để tập cho trẻ ăn dặm, sau đó đặc dần là để hệ tiêu hóa của trẻ dần dần thích nghi tiêu hóa được...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)